Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2017

Bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn là gì ?

Hình ảnh
Phần lớn các trường hợp mắc bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn đều do vi khuẩn xâm nhập vào khớp theo đường máu. Bên cạnh đó, vi khuẩn có thể theo đường kế cận từ nhiễm khuẩn xương hay phần mềm cạnh khớp hoặc nhiễm khuẩn sau chấn thương, sau tiêm khớp hay sau phẫu thuật. Viêm khớp nhiễm khuẩn có thể phát triển khi có nhiễm trùng ở những nơi trong cơ thể, chẳng hạn như nhiễm trùng đường hô hấp trên hoặc nhiễm trùng đường tiết niệu, lây lan qua máu tới khớp. Vi khuẩn thường gây viêm khớp là: Staphylococcus aureus, Streptococcus pyogenes và Haemophilus influenzae, Mycobacterium tuberculosis và xoắn khuẩn gây bệnh Lyme. Người bệnh bị viêm khớp nhiễm khuẩn chỉ xảy ra ở một khớp. Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp xảy ra ở nhiều khớp. Khi bị viêm khớp nhiễm khuẩn thì tùy thuộc vị trí khớp bị viêm, các loại vi khuẩn gây bệnh và các yếu tố nguy cơ tiềm ẩn của bệnh nhân mà có các triệu chứng khác nhau. Thường thì một ca viêm khớp nhiễm khuẩn có các dấu hiệu như sốt (sốt cao 39-40 độ C

Viêm bao hoạt dịch thể lông nốt là gì ?

Hình ảnh
Những tổn thương do viêm bao hoạt dịch thể lông nốt giống các sợi lông mao, dạng nốt hoặc lắng đọng hemosiderin, là một họa chất có tính kim loại trong các khớp. Trường hợp viêm bao hoạt dịch thể lông nốt điển hình thường chỉ ảnh hưởng đến 1 khớp, hầu hết là khớp gối; các khớp háng, vai, khớp tay chân thì chiếm tỉ lệ ít hơn. Có hai hình thái của viêm màng bao hoạt dịch thể lông nốt sắc tố đó là khu trú hoặc lan tỏa. – Thể khu trú: đáp ứng tốt với điều trị và các nguy cơ tổn thương khớp thấp. – Thể lan tỏa: có nguy cơ gây tổn thương khớp cao hơn vì nó thường liên quan đến toàn bộ màng dịch của khớp. Và thể này cũng là hình thái thường gặp và phổ biến nhất của viêm bao hoạt dịch thể lông nốt. Nguyên nhân gây viêm bao hoạt dịch thể lông nốt Hiện nay, y học vẫn chưa hiểu rõ nguyên nhân gây ra tình trạng viêm bao hoạt dịch thể lông nốt. Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu y học cho rằng có tình trạng này có liên quan đến yếu tố gen, nhưng vẫn chưa được công nhận. Triệu c

Nhận biết bệnh teo cơ tủy

Hình ảnh
Teo cơ tủy (Spinal Muscular Atrophy.) là căn bệnh teo cơ do tổn thương tế bào thần kinh kiểm soát hoạt động tự phát của cơ ở tủy sống. Đây là căn bệnh di truyền có thể gây ảnh hưởng đến tính mạng của bệnh nhân.  Các tế bào thần kinh vận động số II, còn được gọi là nơ-ron vận động đều nằm ở tủy sống. Khi các tế bào thần kinh này bị mất đi khiến các cơ không nhận được tín hiệu gây ra hiện tượng teo cơ, cơ không hoạt động co lại hoặc biến mất. Bệnh teo cơ tủy được chia thành 3 thể là: – Mắc bệnh dưới 6 tháng tuổi: Người bệnh bị suy hô hấp, viêm phổi, vận động kém, cơ yếu mềm… thường không sống quá 2 tuổi, dễ tử vong ở 12 tháng tuổi. – Mắc bệnh sau 6 tháng tuổi: Bệnh nhân có các dấu hiệu bệnh như ở theo cơ tủy loại 1 sau khi trẻ phát triển bình thường mới suy giảm vận động dần. Căn bệnh này có thể kéo dài đến khi trẻ được 2-3 tuổi nhưng không ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ. – Mắc bệnh sau 1,5 tuổi: Người bệnh có thể sống đến khi trường thành nhưng vẫn bị suy giảm

Giảm nguy cơ mắc bệnh khớp với trái đu đủ

Hình ảnh
Trong đu đủ chứa rất nhiều vitamin A và vitamin C, cả hai loại này đều rất cần thiết, giúp tăng khả năng miễn dịch của cơ thể. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Nhật Bản cho thấy, vitamin A, C, E có trong đu đủ đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện hệ thống miễn dịch của con người. Đu đủ chín chứa rất nhiều Vitamin Do đó, đu đủ được lựa chọn là loại trái cây có tác dụng rất tốt trong việc ngăn ngừa các bệnh như: cảm cúm, cảm lạnh. Tác dụng chống viêm: Các enzym có trong đu đủ, đặc biệt là papain và chemopapain giúp giảm viêm ở các bộ phận khác nhau của cơ thể, trong đó có hệ xương khớp đặc biệt là đu đủ giảm nguy cơ bệnh viêm khớp dạng thấp . Chống oxy hóa: Vitamin C có trong đu đủ đóng một vai trò rất quan trọng trong việc tạo mô liên kết của cơ thể, giúp cho việc lành vết thương, duy trì xương và răng khỏe mạnh. Vitamin C cũng có đặc tính chống ô xy hóa.  Giảm nguy cơ mắc bệnh khớp với trái đu đủ Chất chống ô xy hóa là những chất giúp bảo

Nguyên nhân đau đầu gối khi tập thể dục?

Hình ảnh
Những người chạy bộ không đúng cách hoặc chạy quá nhiều dễ bị hội chứng dải chậu chày (ITBS), viêm gân gối, chấn thương đầu gối hoặc tổn thương dây chằng… gây ra đau đớn hay nhức nhối cho đầu gối. Cách khắc phục tình trạng này là người bệnh cần nghỉ dưỡng thương cho đến khi đầu gối hết đau, thậm chí cần làm vật lý trị liệu nếu thấy đau nhiều, lâu không khỏi. Những người muốn tập thể dục bằng cách chạy bộ tốt nhất nên khởi động kỹ càng, chạy đúng kỹ thuật, cũng như nên mua sắm giày chạy có chất lượng tốt, để tránh các tổn thương lên khớp gối. Đau đầu gối khi tập thể dục do luyện tập không đúng cách Không chỉ chạy bộ, rất nhiều môn thể thao khác nếu không luyện tập đúng cách, thì bạn sẽ thấy bị đau đầu gối như: squat, deadlift… Bạn có thể bị oằn gối, bó cơ, gây đau ở đầu gối trong quá trình luyện tập sai. Theo các bác sĩ cũng như các chuyên gia thể thao, để phòng tránh tổn thương, gây đau khớp gối khi tập gym, thì bạn cần lưu ý một số điều sau: Nguyên nhân đau đầu

Nguyên nhân gây ra chứng khô khớp

Hình ảnh
Khô khớp là hiện tượng các khớp khi vận động phát ra tiếng động lạo xạo hay lục khục. Đây là một triệu chứng của bệnh lý khớp. Khô khớp có thể chỉ biểu hiện đơn độc. Nhưng khô khớp cũng có thể kèm theo các triệu chứng khác của bệnh khớp như sưng, nóng, đỏ khớp, đau khớp, hạn chế vận động. Khớp khô, kêu lạo xạo, đau nhức khớp… là các biểu hiện phổ biến của tình trạng sụn khớp thoái hóa, thường gặp ở người lớn tuổi và xuất hiện ở cả những người trẻ nếu vận động không đúng cách, tăng cân quá nhanh, dinh dưỡng kém… Tuy nhiên, không ít trường hợp do tự điều trị dẫn đến tình trạng bệnh khớp ngày càng nặng thêm. Đối tượng dễ bị khô khớp? Có 6 đối tượng dễ mắc phải chứng khô khớp nhất, bao gồm: Người cao tuổi trên 60 tuổi, chức năng sụn bị suy giảm và giảm tiết dịch khớp. Những người còn trẻ nhưng ít vận động, cơ thể bị thiếu dưỡng chất cần thiết cho xương khớp. Những người có thói quen sử dụng rượu, bia, thuốc là và các chất kích thích. Người béo phì mắc bệnh khô k

Người bị phong thấp nên ăn gì ?

Hình ảnh
Phong thấp hay còn gọi là phong tê thấp là tình trạng viêm khớp xương, viêm dây thần kinh, gặp chủ yếu ở người trung niên và cao tuổi. Bệnh gây đau tại các bộ phận kết nối trong cơ thể, chủ yếu là tại cơ bắp và các khớp. Phong thấp xảy ra khi bệnh nhân mắc các bệnh về xương khớp như gout, viêm khớp, viêm dây thần kinh Thể phong thấp được biết đến là một trong ba dạng của thể phong tê. Người bị phong thấp sẽ luôn cảm thấy những cơn đau nhức nặng nề, đi lại đau đớn và gặp khó khăn, tê bì rồi dần mất cảm giác. Cơn đau kéo dài dai dẳng, sau một thời gian vùng bị phong thấp sẽ mất dần khả năng nhận biết cảm giác, nếu không có phương pháp xử lý kịp thời có thể dẫn đến bại liệt. Thực phẩm tốt cho người bị phong thấp Để duy trì hoạt động của xương khớp và khắc phục các cơn đau do phong thấp gây ra, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, bệnh nhân cần bổ sung cho cơ thể các loại thực phẩm sau. 1. Thực phẩm giàu canxi Đây là nhóm thực phẩm không thể thiểu của những ng

Điều trị đứt dây chằng bả vai như thế nào ?

Hình ảnh
Đứt dây chằng bả vai là một trong những chấn thương thường gặp do tai nạn, do mang vác vật nặng không đúng tư thế hoặc di chơi thể thao… Đau là triệu chứng gặp đầu tiên khi bị đứt dây chằng bả vai. Cơn đau vai thường xuất hiện đột ngột và dữ dội. Sau đó khu vực khớp vai cũng bị sưng do máu chảy ra từ đầu dây chằng bị đứt bị ứ đọng lại, điều này cũng có thể khiến cho vai bị bấm tím. Người bệnh sẽ bị hạn chế vận động ở khớp vai bị dứt đây chằng do đau và sưng. Các động tác dưa tay lên cao hoặc chải tóc sẽ khó mà thực hiện được. Nếu không được điều trị ngay, sau khoảng 2-3 tuần sẽ xuất hiện hiện tượng teo các cơ xung quanh vai do ít vận động. Cách điều trị đứt dây chằng bả vai như thế nào? Khi bị dứt dây chằng bả vai thì phương pháp phẫu thuật không bắt buộc cho mọi trường hợp. Đối với các bệnh nhân đã lớn tuổi, khớp bả vai vẫn ổn định, không bị tổn thương hay lỏng lẻo nhiều, dây chằng bả vai chỉ bị đứt 1 phần, bệnh nhân bị rối loạn đông máu thì không bắt buộc phải phẫu